Vận chuyển hàng không Thổ Nhĩ Kỳ

CÁCH TÍNH TRONG LƯỢNG QUY ĐI (CHARGEABLE WEIGHT) TRONG VN CHUYN HÀNG KHÔNG:

Công thức tính cước vận chuyển Hàng Không phụ thuộc nhiều vào trng lượng thc và trng lượng tnh. Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế – IATA đã có quy định về quy tắc, cách thức tính cước và cho phát hành trong biểu cước hàng không.

Công thc tính cước:

Cước hàng không = Đơn giá cước x Khi lượng lô hàng

Thông thường các hãng hàng không sẽ công bố giá cước đối với từng khối lượng hàng. Mức khối lượng thường được các hãng áp dụng theo mức khối lượng như sau:

  • Dưới 45kg
  • Từ 45 đến dưới 70kg
  • Từ +70 đến dưới 100kg
  • Từ +100 đến 300kg
  • Từ 300 đến dưới 999kg…
  • Trên 1000kg

Được ký hiệu bằng : -45kg, +45kg, +100kg, +300kg, +500kg, +1000kg,…

Công thc tính cân nng như sau:

Trong vận chuyển Hàng Không (Air) có 2 cách tính cân nặng cho 1 kiện hàng sau khi đã đóng gói, đó là: 

– Cách 1: Tổng trọng lượng / cân nặng thực tế bao gồm của bì (Gross Weight)
– Cách 2: Trong lượng quy đổi theo thể tích (Volumetric Weight – V.W / Dimension – DIM / Chargeable Weight – C.W).
So sánh và chọn số lớn hơn giữa 2 cách tính trên để tính cước vận chuyển. 


Lý do cho việc áp dụng cách quy đổi này là do việc có những kiện hàng có trọng lượng nhỏ nhưng kích thước lại lớn dẫn đến việc chiếm một không gian vận tải lớn vì thế các hãng hàng không đã thống nhất một cách tính trong lượng trong vận tải hàng không, để thống nhất được áp biểu cước vận chuyển, đảm bao công bằng cho mọi chủ hàng.

– Tng trng lượng thc (GW) là trọng lượng được xác định bàng việc cân kiện hàng lên trên các thiết bị cân và được đưa về thống nhất đơn vị đó là Kilôgam (viết tt là Kg). Để xác định được thông số này chỉ việc đặt kiện hàng (bao gồm của bì) lên bàn cân lên và ghi chép lại số cân.

– Trng lượng quy đi (V.W / DIM / CW) theo thê tích được xác định bằng cách đo kiện hàng theo 3 chiều (Dài, Rộng, Cao), đây là cách tính cân nặng chung được áp dụng bởi các hãng bay vận chuyển hàng hóa Quốc tế (Airline Shipping)

Express:
Chargable Weight = (Dài x R
ng x Cao)
                                               5000
Cargo:
Chargable Weight = (Dài x R
ng x Cao)
                                               6000

Đơn v tính: cm (centimet).
 

Tất cả các kiện hàng từ các khối đa giác góc cạnh hay là hình ống thì đều quy về hình hộp chữ nhật (Dài, Rộng, Cao). Tại vì, mặc dù nó không chiếm khoảng không gian mà các cạnh của nó bị hụt nhưng trên thức tế những khoảng không gian bị hụt đó không thể xếp chồng được lên nhau. Dưới đây là 1 số ví dụ:
 

Ví d 1: Một kiện hàng hình ống dài 110cm, đường kính 60, nặng 65kgs, xác định trọng lượng như sau:

– V.W: (110 x 60 x 60) / 5000 = 79.2 Cm3
– G.W: 65 kgs
Vậy trọng lượng tính cước của lô hàng là 79.5 kgs.



Ví d 2: Khách hàng XYZ Xuất khẩu lô hàng Nệm cao su gồm 3 kiện hàng, mỗi kiện nặng 80kg và có kích thước là 120 x 60 x 60 (cm).

Cách tính được thực hiện như sau:

  • Gross Weight (GW): 3 x 80 = 240kg
  • Volume Weight(VW): [3 x (120 x 60 x 60)]:5000 =  259.2 Cm3
  • Do Volume weight (VW) ln hơn nên sẽ được lấy để tính cân nặng cước vận chuyển (CW): 260 kg

Ví d 3: Khách hàng ABC Xuất khẩu 3 kiện hàng, mỗi kiện hàng 30kg và có kích thước 50x40x40 (cm).

Cách tính đượcthực hiện như sau:

  • Gross weight (GW): 3 x 30 = 90kg
  • Volume Weight(VW): [3 x (50 x 40 x 40)]:5000 =  48Cm3
  • Do Gross Weight (GW) lớn hơn nên sẽ được lấy làm khối lượng tính cước (CW): 90 kg

Ví d 4: Trường hợp các kiện hàng có khối lượng và dung tích khác nhau

Khách hàng Xuất khẩu 3 kiện hàng, kiện 1 có khối lượng 20kg và có kích thước 60x50x40 (cm), kiện 2 có khối lượng 30kg và có kích thước 60x40x40 (cm), kiện 3 có khối lượng 20kg và có kích thước 60x30x30 (cm).

Cách tính được thực hiện như sau:

  • Gross weight (GW): 20+30+20 = 70kg
  • Volume Weight(VW):  [60x50x40 + 60x40x40 + 60x30x30]:5000 = 54 Cm3
  • Do Gross weight (GW) lớn hơn nên sẽ được lấy làm khối lượng tính cước (CW): 70kg

Trên đây là thông tin chi tiết về cách tính trọng lượng hàng không để quý khách thực hiện vận chuyển hàng hóa hiệu quả hơn.